Thu Sep 03, 2015 11:40 am

Một số biểu hiện của chứng thiếu ngủ trầm trọng  Ava_0110Một số biểu hiện của chứng thiếu ngủ trầm trọng  Ava_0310
Một số biểu hiện của chứng thiếu ngủ trầm trọng  Ava_0710Một số biểu hiện của chứng thiếu ngủ trầm trọng  Ava_0910
leanhtu1239x
Thành viên

Thành viên
Bài viết Bài viết : 335
Point Point : 1005
Được cảm ơn Được cảm ơn : 0
Ngày tham gia Ngày tham gia : 05/06/2015
Một số biểu hiện của chứng thiếu ngủ trầm trọng  Vide10
Một số biểu hiện của chứng thiếu ngủ trầm trọng  Thtx_010Một số biểu hiện của chứng thiếu ngủ trầm trọng  Thtx_011Một số biểu hiện của chứng thiếu ngủ trầm trọng  Thtx_012
Một số biểu hiện của chứng thiếu ngủ trầm trọng  Thtx_013
Tiêu đề: Một số biểu hiện của chứng thiếu ngủ trầm trọng

Một số biểu hiện của chứng thiếu ngủ trầm trọng
 
 
 
 
 
Ngủ là nhu cầu sống còn đối với cơ thể chúng ta. Người trưởng thành cần phải ngủ đủ 7-8 tiếng mỗi ngày, chiếm 1/3 thời gian cuộc sống. Nhưng với một số người gặp chứng  bệnh mất ngủ ( rối loạn giấc ngủ) thì tìm giấc ngủ ngon rất khó khăn. Tình trạng trằn trọc, mất ngủ hoàn toàn thường xuyên xảy ra gây nên tình trạng suy kiệt cơ thể trầm trọng.
Một số biểu hiện của chứng thiếu ngủ trầm trọng
 
[You must be registered and logged in to see this image.]
 
+ Mệt mỏi, uể oải trong ngày.
+ Bồn chồn, dễ nóng giận.
+ Quên, không thể tập trung vào công việc.
+ Khó đưa ra những quyết định sáng suốt.
+ Tăng tính bị ám thị, dễ bị ảnh hưởng bởi người khác.
+ Mất khả năng thiết lập kế hoạch cho tương lai.
+ Có thể có những ảo giác nghĩa là nhìn thấy những hình ảnh không có thực.
 
Những dấu hiệu này nặng hay nhẹ tùy thuộc vào tình trạng mất ngủ nhiều hay ít.
 

Tác hại khi sử dụng thuốc ngủ:

 
Người bị mất ngủ luôn có mong muốn được ngủ ngon nên tìm đến thuốc ngủ thường xuyên. Ngoài ra, nhiều bác sỹ cũng dễ dàng kê đơn thuốc ngủ cho người bệnh vì tác dụng rất nhanh và tức thời. Nhưng tác hại thuốc ngủ rất nguy hiểm. Theo kết quả nghiên cứu 20% số bệnh nhân mất ngủ sử dụng trở nên phụ thuộc thuốc, 50% số bệnh nhân xuất hiện những rối loạn tồi tệ hơn trước khi dùng. Đặc biệt dùng thường xuyên dễ gây ra tình trạng suy thận. Ngoài ra, thuốc ngủ ức chế lên hệ hô hấp nên người bị các bệnh về huyết áp, hô hấp cần cẩn trọng khi sử dụng thuốc ngủ.
 
 
“Thuốc ngủ có thể giúp ta đi vào giấc ngủ dễ dàng hơn nhưng ta phải trả một cái giá là chuốc lấy cảm giác ngây ngất, bải hoải, trì trệ, mơ màng, nửa tỉnh nửa mê và khó lòng nhớ những sự việc vừa mới xẩy ra.”

Điều trị mất ngủ thế nào?

 
Tìm đến thuốc ngủ là 1 giải pháp, nhưng đó là giải pháp tạm thời, và giấc ngủ có được là "giấc ngủ nhân tạo"- Giấc ngủ nhân tạo không mang đến giấc ngủ thực sự mà óc não chúng ta cần. Lựa chọn thuốc ngủ để điều trị là phương án cuối cùng, ta có thể sử dụng trong vài ba đêm, cùng lắm là 1 tuần...còn về lâu về dài chúng ta nên điều trị đến nơi đến chốn.
 
Cái chúng ta cần là 1 giấc ngủ thực sự, giấc ngủ hoàn toàn tự nhiên- giấc ngủ chớp mắt đều và nhiều mọng mơ, khoa học chứng minh những giấc ngủ mọng mơ giúp chúng ta giải tỏa căng thẳng ban ngày, giúp chúng ta thư thái và " làm mới" hoàn toàn.
 
4. Điều trị mất ngủ

- Điều trị chứng mất ngủ chủ yếu là điều trị triệu chứng, kết hợp với điều trị nguyên nhân nếu xác định được nguyên nhân gây mất ngủ. Vấn đề chẩn đoán xác định cũng như chỉ định điều trị nên theo ý kiến của thầy thuốc.
- Nguyên tắc điều trị chua mat ngu :
·         Loại bỏ những nguyên nhân chủ quan gây mất ngủ.
·         Vệ sinh giấc ngủ.
·         Điều trị bằng các liệu pháp tâm lý: Thư giãn- thiền
Điều trị mất ngủ:
 
- Loại bỏ những nguyên nhân chủ quan gây mất ngủ: Nếu cố gắng tìm hiểu, người bệnh sẽ biết một phần nguyên nhân gây mất ngủ, thí dụ uống cà phê quá nhiều vào buổi tối hoặc trước khi đi ngủ, ăn quá nhiều chất cay nóng, ăn quá no vào buổi tối, đi du lịch đến nơi có sự thay đổi múi giờ quá lớn, do căng thẳng trong công việc... Sau khi tìm biết được nguyên nhân, người bệnh có thể sẽ tự điều chỉnh để ngủ được mà không cần nhờ đến thuốc.
- Vệ sinh giấc ngủ: Nên tạo tâm trạng thư thái để dễ dàng đi vào giấc ngủ, giường ngủ cần đặt nơi thoáng mát, chăn màn sạch sẽ v.v...
- Thuốc: có thể sử dụng một số loại thuốc dễ gây ngủ như các loại thuộc nhóm benzodiazepine nhưng cần chú ý là phải có bác sĩ chuyên khoa hướng dẫn sử dụng.
Một số thuốc không thuộc nhóm benzodiazepine đa phần là những thuốc mới: ưu điểm của những thuốc thuộc nhóm này là không gây lệ thuộc, nên có thể dễ mua không cần kê toa, ví dụ như :Melatonin,Ramelteon (Rozerem)
Một số thuốc chống trầm cảm và giải lo âu được sử dụng cho những bệnh nhân mất ngủ có biểu hiện của trầm cảm. Một số thuốc chống loạn thần cũng có hiệu quả tốt tuy nhiên ít được khuyến khích sử dụng cho mục đích điều trị mất ngủ.
 
 
 
 
 
Xem thêm:

 
Chia sẻ cách chữa bệnh viêm gan b hiệu quả
 
Mách bạn 2 phương pháp trị bệnh viêm gan b hết sức đơn giản
Một số biểu hiện của chứng thiếu ngủ trầm trọng  Thtx_014
Một số biểu hiện của chứng thiếu ngủ trầm trọng  Thtx_015Một số biểu hiện của chứng thiếu ngủ trầm trọng  Thtx_016Một số biểu hiện của chứng thiếu ngủ trầm trọng  Thtx_017



Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Quyền hạn của bạn:
Bạn không có quyền trả lời bài viết